Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
Xem chi tiết
robin
22 tháng 6 2016 lúc 14:27
vex hinhf ddi rooif minhf lamf cho
Bình luận (0)
Bùi Khánh Chi
25 tháng 6 2016 lúc 15:14

vẽ hình đi 

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 8 2017 lúc 14:50

A B C D M E I F K N P Q S

1. Chứng minh: Tứ giác EFIK là hình thang cân:

Gọi P là trung điểm của AM và S là trung điểm của BM.

Xét \(\Delta\)ACM: E là trung điểm CM, P là trung điểm AM => EP là đường trung bình \(\Delta\)ACM

=> EP//AC (*)

Ta có: ^DMB=^CAM=600. Mà 2 góc này đồng vị => DM//AC (1)

Xét \(\Delta\)ADM: K là trung điểm AD, P là trung điểm AM

=> PK là đường trung bình \(\Delta\)ADM => PK//DM (2)

Từ (1) và (2) => PK//AC (**)

Từ (*) và (**) => 3 điểm E,K,P thẳng hàng

Tương tự: FS là đường trung bình \(\Delta\)CMB => FS//CM.

Mà CM//BD (Đồng vị) => FS//BD. Lại có: IS//BD => 3 điểm F,I,S thẳng hàng.

Xét  \(\Delta\)CMB: E là trung điểm CM, F là trung điểm BC

=> EF là đường trung bình của \(\Delta\)CMB => EF/MB => EF//AB (3)

Xét \(\Delta\)AMD: K là trung điểm AD, I là trung điểm DM

=> IK là đường trung bình \(\Delta\)AMD => IK//AM => IK//AB (4)

Từ (3) và (4) => EF//IK (5)

Do E,K,P thẳng hàng => ^EKI và ^EPS là 2 góc đồng vị. Mà IK//AB (KI//PS)

=> ^EKI=^EPS (6)

Tương tự F,I,S thẳng hàng; IK//PS => ^FIK=^FSP (Đồng vị) (7)

Ta thấy: EP//AC => ^EPS=^CAM=600;  FS//BD => ^FSP=^DBM=600

=> ^EPS=^FSP=600 (8)

Từ (6); (7) và (8) => ^EKI=^FIK=600 (9)

Từ (5) và (9) => Tứ giác EFIK là hình thang cân (đpcm)

2. Chứng minh KF=1/2CD:

Gọi N là trung điểm AB, Q là trung điểm AC.

Xét \(\Delta\)ADB: K là trung điểm AD, N là trung điểm AB

=> KN là đường trung bình của \(\Delta\)ADB => KN//BD và KN=1/2BD => KN=1/2DM (10)

PK là đường trung bình \(\Delta\)AMD (cmt) => PK=1/2DM (11)

Từ (10) và (11) => KN=PK

Xét \(\Delta\)ACM: Q là trung điểm AC, P là trung điểm AM

=> PQ là đường trung bình \(\Delta\)ACM => PQ//CM ;PQ=1/2CM (12)

NF là đường trung bình \(\Delta\)ABC => NF=1/2AC => NF=1/2CM (13)

Từ (12) và (13) => PQ=NF

Lại có: ^KPQ=^KNF=600 (Tự tính)

Xét \(\Delta\)QKP và \(\Delta\)FKN có:

KP=KN (cmt)

^KPQ=^KNF       => \(\Delta\)QKP=\(\Delta\)FKN (c.g.c)

PQ=NF (cmt)

=> KQ=KF (2 canh tương ứng) (14)

Xét \(\Delta\)CAD: Q là trung điểm AC, K là trung điểm AD

=> KQ là đường trung bình \(\Delta\)CAD => KQ=1/2CD (15)

Từ (14) và (15) => KF=1/2CD (đpcm).

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Anh Quân
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
27 tháng 8 2017 lúc 15:21

A C B E F K I P M Q D

. Xét \(\Delta\) CMB có EF là đường trung bình của \(\Delta\).

\(\Rightarrow\) EF // MB \(\Rightarrow\) EF // AB. (1)

Xét \(\Delta\)ADM có KI là đường trung bình của \(\Delta\).

\(\Rightarrow\) KI // AM \(\Rightarrow\) KI // AB. (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFIK là hình thang (*)

Gọi P; Q lần lượt là trung điểm của AM và BN.

Xét \(\Delta\) ACM có PE là đường trung bình của \(\Delta\).

\(\Rightarrow\) PE // AC mà AC // MD (Do góc A = góc M = 60 ở vị trí đồng vị)

\(\Rightarrow\) PE // MD (3)

Mặt khác \(\Delta\)ADM có PK là đường trung bình của \(\Delta\).

\(\Rightarrow\) PK // MD (4)

Từ (3) và (4)

\(\Rightarrow\) P; E; K thẳng hàng mà PE // AC nên KE // AC (5).

Từ (2) và (5)

\(\Rightarrow\) CAB = EKI (Hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song)

Mà CAB = 60 độ \(\Rightarrow\) EKI = 60 độ (**)

Chứng minh tương tự ta được F; I; Q thẳng hàng mà QF // MC nên IF // MC;

Lại có MC // BD nên FI // BD (6).

Từ (2) và (6)

\(\Rightarrow\) DBA = FIK (Hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song)

Mà DAB = 60 độ

\(\Rightarrow\) FIK = 60 độ (***)

Từ (*); (**) và (***)

\(\Rightarrow\) EFIK là hình thang cân (Hình thang có 2 góc ở đáy bàng nhau là hình thang cân)

\(\Rightarrowđcpm\)

Bình luận (0)
tran van binh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ngân Khánh
Xem chi tiết
minh nguyễn văn
Xem chi tiết
nguyen thu hang
Xem chi tiết
Diamond
17 tháng 8 2016 lúc 15:50

Xét ∆ CMB có EF là đường trung bình của ∆. 
=> EF // MB <=> EF // AB. (1) 
Xét ∆ ADM có KI là đường trung bình của ∆. 
=> KI // AM <=> KI // AB. (2) 
Từ (1);(2) => Tứ giác EFIK là hình thang. (3) 
Gọi giao của CM và AD là O. 
Xét ∆ COA có EK là đương trung bình ∆. 
=> EK // CA. 
Lại có KI // AM 
Mà CA hợp với AM góc 60 độ (∆ACM đều) 
nên EK sẽ hợp với KI góc 60 độ. hay góc EKI = 60 độ. 
Chưng minh tương tự với góc FIK. => góc EKI = góc FIK = 60 độ. (4) 
Từ (3);(4) => hình thang có 2 góc ở đáy bàng nhau là hình thang cân. => đpcm

Bình luận (0)
ha nguyen
Xem chi tiết
NHỮNG MẢNH GHÉP CẢM XÚC
Xem chi tiết
QuocDat
14 tháng 7 2016 lúc 8:23

Xét ∆ CMB có EF là đường trung bình của ∆. 
=> EF // MB <=> EF // AB. (1) 
Xét ∆ ADM có KI là đường trung bình của ∆. 
=> KI // AM <=> KI // AB. (2) 
Từ (1);(2) => Tứ giác EFIK là hình thang. (3) 
Gọi giao của CM và AD là O. 
Xét ∆ COA có EK là đương trung bình ∆. 
=> EK // CA. 
Lại có KI // AM 
Mà CA hợp với AM góc 60 độ (∆ACM đều) 
nên EK sẽ hợp với KI góc 60 độ. hay góc EKI = 60 độ. 
Chưng minh tương tự với góc FIK. => góc EKI = góc FIK = 60 độ. (4) 
Từ (3);(4) => hình thang có 2 góc ở đáy bàng nhau là hình thang cân. => đpcm

Bạn vẽ thêm hình nhé ^_^

Bình luận (0)
NHỮNG MẢNH GHÉP CẢM XÚC
22 tháng 7 2016 lúc 9:09

dựa vào đâu mà bạn nói EK la đường trung bình của Tam giác COA ?

Bình luận (0)
tiểu băng ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Nam Khánh
22 tháng 1 2017 lúc 9:12

7jhjjjjhbn

Bình luận (0)